HUYẾT KHỐI - 6 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Admin 17/08/2021 - 19:59:09
1. Huyết khối là gì?
2. Tỉ lệ huyết khối của thế giới và Việt Nam?
3. Yếu tố nguy cơ gì gây ra huyết khối?
- Xơ vữa động mạch: các mảng xơ vữa bong tróc làm tăng nguy cơ hình thành huyết khối, thường gặp ở người bệnh mạn tính (ví dụ: rối loạn lipid máu, đái tháo đường, tăng huyết áp).
- Bất động trong thời gian dài: tuần hoàn bị ứ trệ (ví dụ: bệnh nhân sau phẫu thuật, bệnh nhân liệt giường) làm tăng nguy cơ hình thành huyết khối.
- Tiền sử gia đình mắc huyết khối động mạch.
- Huyết khối tĩnh mạch (cục máu đông hình thành trong tĩnh mạch):6,7,8
- Tiền sử gia đình hoặc bản thân mắc huyết khối tĩnh mạch sâu.
- Sử dụng thuốc tránh thai làm tăng từ 2 – 11 lần nguy cơ mắc phải huyết khối tĩnh mạch.
- Phụ nữ sử dụng liệu pháp thay thế hormone sau mãn kinh có nguy cơ mắc huyết khối tĩnh mạch cao hơn từ 2 – 4 lần.
- Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc phải huyết khối tĩnh mạch sâu cao hơn gấp 5 lần so với phụ nữ không mang thai, tình trạng này thường xuất hiện trong thời gian mang thai hoặc trong vòng 6 tuần sau sinh.
- Người béo phì hoặc thừa cân, người ít vận động.
- Một số tình trạng bệnh lý như ung thư, bệnh tim, bệnh phổi.
4. Triệu chứng của huyết khối là gì?
5. Huyết khối có gì nguy hiểm?
Huyết khối động mạch
- Tắc nghẽn mạch máu ngoại biên (mạch máu ở chân, tay): gây hoại tử và có thể phải tiến hành cắt bỏ (đoạn chi);
- Tắc nghẽn mạch vành (mạch máu nuôi tim): gây nhồi máu cơ tim;
- Tắc nghẽn mạch máu não: gây nhồi máu não.
Huyết khối tĩnh mạch
- Gây đau nhẹ tới dữ dội và làm hạn chế vận động;
- Tĩnh mạch bị giãn, nổi rõ, có thể sưng phù, nóng rát;
- Biến đổi màu sắc da, ban đầu nóng, đỏ sau chuyển dần thành màu xanh đen hoặc màu bất thường;
- Có thể hình thành các vết loét khó lành trên da;
- Có tới 10-30% bệnh nhân tử vong trong vòng 1 tháng kể từ khi được chẩn đoán;
- 25% trường hợp thuyên tắc phổi bị tử vong mà không hề có triệu chứng gì trước đó;
- Cứ 3 người được điều trị thì sẽ có 1 người bị tái phát trong vòng 10 năm sau đó.
6. Huyết khối và vắc-xin COVID-19 có gì liên quan?
- Tỷ lệ huyết khối sau tiêm vắc xin Covid-19 là rất hiếm gặp, cụ thể với vắc-xin của AstraZeneca là 4,6 ca/1.000.000 người tiêm liều thứ nhất, Pfizer/BioNTech là 0,2 ca/1.000.000 người tiêm liều thứ nhất.11
- Tác dụng phụ này có thể xuất hiện trong vòng 4 – 28 ngày sau khi tiêm vắc-xin.11
- Tác dụng phụ này nếu được phát hiện sớm và xử trí kịp thời, triệu chứng này hoàn toàn có thể kiểm soát tốt và không nguy hiểm đến tính mạng.12
GÓI KIỂM TRA MẠCH MÁU TẠI NHÀ XEM THÊM TẠI ĐÂY
TRUNG TÂM Y KHOA QUỐC TẾ LEANCARE
Với thông điệp “Niềm tin đến từ trái tim”, đến với LeanCare, khách hàng sẽ được trải nghiệm cảm giác yên tâm ngay từ những bước đầu với chất lượng dịch vụ đến từ Nhật Bản.
Đi cùng đối tác chiến lược Medic Hòa Hảo - Trung tâm xét nghiệm và chẩn đoán có lịch sử lâu đời, sở hữu các trang thiết bị hiện đại hàng đầu Việt Nam, đảm bảo kết quả xét nghiệm nhanh và chính xác nhất.
Với dịch vụ chuyên nghiệp, đội ngũ chuyên gia trình độ cao và lòng nhiệt tâm trong công việc, LeanCare tự tin mang đến cho khách hàng những giá trị tốt nhất trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ban đầu, bao gồm các gói thăm khám định kỳ và tầm soát sớm bệnh tật cho mọi đối tượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Jerjes-Sánchez C. (2015) Mechanisms of Thrombosis. In: Thrombolysis in Pulmonary Embolism. Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-319-19707-4_1
- Huyết khối (cục máu đông): Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị. Bệnh viện Vinmec. https://www.vinmec.com/vi/benh/huyet-khoi-cuc-mau-dong-4874/ (Truy cập ngày 08/07/2021)
- Aaron MW, Gary ER. Circulation Research. 2016;118:1340–1347.
- Nâng cao nhận thức dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch cho thầy thuốc. Bộ Y Tế Cổng thông tin điện tử. https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/nang-cao-nhan-thuc-du-phong-thuyen-tac-huyet-khoi-tinh-mach-cho-thay-thuoc (Truy cập ngày 08/07/2021)
- Kim, H., Kim, S., Han, S. et al (2019), Prevalence and incidence of atherosclerotic cardiovascular disease and its risk factors in Korea: a nationwide population-based study. BMC Public Health 19, 1112. https://doi.org/10.1186/s12889-019-7439-0
- Thrombosis. Johns Hopkins Medicine. https://www.hopkinsmedicine.org/health/conditions-and-diseases/thrombosis (Truy cập ngày 08/07/2021)
- Everything you need to know about a thrombus. Medicalnewstoday. https://www.medicalnewstoday.com /articles/318522 (Truy cập ngày 08/07/2021)
- Rosendaal FR, et al (2002). Female hormones and thrombosis. Arterioscler Thromb Vasc Biol, 1; 22(2): 201-10. doi: 10.1161/hq0202.102318. PMID: 11834517.
- Knowledge Base/Essentials/Arterial Thrombosis. Thrombosisadviser. https://www.thrombosisadviser.com /en/professionals/knowledge-base/essentials/arterial-thrombosis (Truy cập ngày 08/07/2021)
- Venous Thromboembolism (Blood Clots)/ Data and Statistics on Venous Thromboembolism. Centers for Disease Control and Prevention. https://www.cdc.gov/ncbddd/dvt/data.html (Truy cập ngày 08/07/2021)
- Nhận biết sớm các dấu hiệu huyết khối với hội chứng giảm tiểu cầu sau khi tiêm vắc-xin phòng COVID-19. Sở Y Tế TP.Hồ Chí Minh – Trung tâm kiểm soát bệnh tật (HCDC). https://hcdc.vn/category/van-de-suc-khoe/covid19/tin-tuc-moi-nhat/nhan-biet-som-cac-dau-hieu-huyet-khoi-voi-hoi-chung-giam-tieu-cau-sau-khi-tiem-vacxin-phong-covid19-3b8737b1de70dae9acb7e13eeb0e2cfb.html (Truy cập ngày 08/07/2021)
- Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị hội chứng giảm tiểu cầu, huyết khối sau tiêm vắc xin COVID-19, Quyết định số 1966/QĐ-BYT. Bộ Y Tế. https://kcb.vn/huong-dan-chan-doan-dieu-tri-hoi-chung-giam-tieu-cau-huyet-khoi-sau-tiem-vac-xin-covid-19.html (Truy cập ngày 08/07/2021)